Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:37

 “Trăm năm trong cõi người ta,

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.

Trải qua một cuộc bể dâu,

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”.

Trích “Truyện Kiều” - Nguyễn Du 

“Trăm năm ba vạn sáu ngàn ngày

Dẫu có ngàn vàng khó đổi thay

Trong núi ngàn năm cây vẫn có

Dưới trần trăm tuổi dễ không ai

Nghĩ đường danh lợi lòng thêm chán

Thấy kẻ gian ngoan bụng lại đầy

Đắng xót ghê thay mùi tục lụy

Bực mình theo Cuội tới cung mây”

“Vịnh đời người” - Hồ Xuân Hương

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:16

- Các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là: Ông Hi Văn tài bộ, tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng, phường Hàn Phú.

- Những cách tự xưng này đã góp phần thể hiện cái ngất ngưởng, thái độ tự tôn, sự ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ, làm nổi bật hình ảnh cái tôi cá nhân cao ngạo của tác giả.

Bình luận (0)
Dương Thị Tuyết Nguyên
Xem chi tiết
Phương Thảo
7 tháng 11 2016 lúc 10:58

1) Từ tình bn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được : Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó đem lại cho ta những dòng cảm xúc vui, buồn khác nhau. Thật tuyệt vời khi ta được sống trong một tình bạn trong sáng, nó sẽ giúp ta biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi với ta. Tình bạn thật cao cả và đẹp đẽ biết mấy, nó luôn ở cùng ta trong mọi hoàn cảnh. Những lúc ta vui, tình bạn ở cạnh chia sẻ và chúc mừng cho ta. Khi ta buồn, tình bạn an ủi và chăm sóc cho ta. Cuộc sống thật tuyệt vời hơn biết bao khi ai cũng biết quý trọng tình bạn và giữ cho nó luôn được trong sáng. Tự hỏi nếu không có tình bạn thì ta sẽ ra sao? Khi đó, ta sẽ cảm thấy cô đơn và cuộc sống của mỗi người sẽ trở nện tẻ nhạt .

2) Câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" tác giả muốn nói lên : cuộc sống của tác giả ở làng quê đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

3) Câu thơ"Bác đến chơi đây ta với ta" tác giả muốn nói lên tình bạn tha thiết,trong hoàn cảnh nào cũng vẫn vui vẻ,chỉ cần có nhau là đã cảm thấy đầy đủ rồi.
 

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
27 tháng 10 2017 lúc 14:31

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ đã cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một cơ ngơi chín sào tư thố là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương.

Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc nhưng dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tinh-ban-cua-nguyen-khuyen-trong-bai-tho-ban-den-choi-nha-c34a1509.html#ixzz4wgwPywCI

Bình luận (0)
phạm ngoc lan
Xem chi tiết
phạm ngoc lan
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn Duy
21 tháng 10 2021 lúc 8:14

Thứ nhất, bởi vì ông muốn thể hiện tài năng của bản thân, thể hiện tinh thần dân tộc, không chỉ giỏi chữ Nôm mà còn giỏi chữ Hán.

Thứ hai, chữ Hán mang nghĩa rất rộng, chỉ vỏn vẹn 1 chữ cũng có thể nói lên rất nhiều điều.

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 8 2021 lúc 22:23

Em tham khảo:

- BPTT nhân hóa ( nâng, liếm)

⇒ Cảm nhận được bức tranh đồng quê. Câu thể hiện niềm vui sướng khi mùa gặt được mùa. Ngoài ra còn thể  hiện tình yêu quê hương, đất nước. 

Bình luận (0)
Đỗ Ngân Hà
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết